Danh sách các đơn vị thực hiện xét nghiệm COVID19 bệnh nhân HIV tại Miền Bắc

Danh sách các đơn vị thực hiện xét nghiệm COVID19 bệnh nhân HIV tại Miền Bắc

Danh sách các đơn vị thực hiện xét nghiệm COVID19 bệnh nhân HIV tại Miền Bắc

Danh sách các đơn vị thực hiện xét nghiệm COVID19 bệnh nhân HIV tại Miền Bắc
Danh sách các đơn vị thực hiện xét nghiệm COVID19 bệnh nhân HIV tại Miền Bắc

Danh sách các đơn vị thực hiện xét nghiệm COVID19 bệnh nhân HIV tại Miền Bắc là khi có nhu cầu rời khỏi thành phố cần thực hiện xét nghiệm SARS-CoV-2, người dân có thể liên hệ các bệnh viện để được xét nghiệm nhanh kháng nguyên hoặc phòng xét nghiệm của các đơn vị được Bộ Y tế cho phép xét nghiệm khẳng định SARS-CoV-2.

Tuy nhiên kết quả xét nghiệm SARS-CoV-2 âm tính chỉ có tác dụng chứng nhận ở thời điểm đó, nếu người dân không thực hiện các biện pháp phòng dịch tốt, nguy cơ trở thành F0 luôn thường trực. Vì vậy, dù có kết quả xét nghiệm âm tính, người dân vẫn phải thực hiện nghiêm thông điệp 5K của Bộ Y tế: Khẩu trang – Khử khuẩn – Khoảng cách – Không tụ tập – Khai báo y tế, để hạn chế lây nhiễm bệnh.

Xét nghiệm PCR là gì?

Xét nghiệm PCR hay còn gọi là xét nghiệm sinh học phân tử là một kỹ thuật nhằm tạo ra một lượng lớn bản sao DNA mục tiêu trong ống nghiệm dựa vào các chu kỳ nhiệt. Kỹ thuật này được nhà khoa học người Mỹ Kary Mullis phát minh vào năm 1985.

Xét nghiệm PCR đóng vai trò quan trọng trong lĩnh vực công nghệ sinh học do phản ứng rất nhạy và cho kết quả đặc hiệu. Xét nghiệm PCR thường có kết quả độ chính xác rất cao. Tuy nhiên kết quả cũng còn tùy thuộc trình độ của kỹ thuật viên, phương tiện máy móc làm việc và việc quản lý chất lượng. Cùng một xét nghiệm nhưng có nơi cho kết quả nhạy và chính xác, nơi khác thì không có được độ nhạy bằng.

Hiện nay để thực hiện xét nghiệm PCR thường đắt tiền hơn so với các xét nghiệm thông thường khác do hầu hết hóa chất để làm phản ứng đều phải nhập ngoại và phải mua với giá cao. Chưa kể các thiết bị để làm xét nghiệm PCR cũng lên đến vài chục ngàn USD/máy. Để xét nghiệm một bệnh phẩm, thường bạn phải chi trả 8-10 USD/lần.

1. Kháng nguyên, kháng thể là gì?

Kháng thể là các protein nhỏ lưu thông trong máu, là một phần trong hệ thống miễn dịch và có thể gọi là globulin miễn dịch. Kháng thể được sản xuất bởi các tế bào lympho B hay còn gọi là tế bào bạch cầu. Các kháng thể gắn vào protein và các hóa chất khác nhau mà chúng nhận ra là có nguồn gốc từ bên ngoài vào trong cơ thể. Các protein bên ngoài và hóa chất mà kháng thể gắn lại được gọi là kháng nguyên.

2. Xét nghiệm kháng nguyên, kháng thể để làm gì?

Bởi vậy xét nghiệm kháng nguyên, kháng thể nhằm chẩn đoán các bệnh tự miễn hệ thống. các kháng thể khác nhau cáo thể được phát hiện và đo lường trong xét nghiệm máu, đôi khi trong các mẫu xét nghiệm khác như nước bọt. Kết quả xét nghiệm kháng thể có thể giúp chẩn đoán một loại bệnh cụ thể mà chúng ta mắc phải. Nếu xét nghiệm dương tính với kháng thể đặc biệt chứng tỏ bạn đã bị một bệnh nhất định. Tuy nhiên không phải lúc nào kết quả xét nghiệm cũng chắc chắn. Bên cạnh đó, xét nghiệm kháng thể được thực hiện vì nhiều lý do khác nhau đê kết hợp chẩn đoán bệnh.

Trong khi đó một số xét nghiệm có thể xác định các kháng nguyên trên bề mặt của một số vi khuẩn và một số mầm bệnh khác. Các xét nghiệm này có thể phát hiện một bệnh lây nhiễm nhanh hơn mà không cần phải cấy hoặc soi dưới kính hiển vi.

Miền Bắc  
1 Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương
2 Viện Đào tạo Y học dự phòng và Y tế công cộng
3 Trường Đại học Y tế công cộng
4 Trung tâm kiểm soát bệnh tật TP. Hà Nội
5 Trung tâm kiểm soát bệnh tật tỉnh Bắc Ninh
6 Trung tâm kiểm soát bệnh tật tỉnh Bắc Giang
7 Trung tâm y tế dự phòng Hải Phòng
8 Trung tâm kiểm soát bệnh tật tỉnh Thanh Hóa
9 Trung tâm kiểm soát bệnh tật tỉnh Quảng Ninh
10 Trung tâm kiểm soát bệnh tật tỉnh Yên Bái
11 Trung tâm kiểm soát bệnh tật tỉnh Lào Cai
12 Trung tâm kiểm soát bệnh tật tỉnh Hải Dương
13 Trung tâm kiểm soát bệnh tật tỉnh Điện Biên
14 Trung tâm kiểm soát bệnh tật tỉnh Nghệ An
15 Trung tâm kiểm soát bệnh tật tỉnh Thái Bình
16 Trung tâm kiểm soát bệnh tật tỉnh Hòa Bình
17 Trung tâm kiểm soát bệnh tật tỉnh Hà Tĩnh
18 Trung tâm kiểm soát bệnh tật tỉnh Nam Định
19 Trung tâm kiểm soát bệnh tật tỉnh Hưng Yên
20 Trung tâm kiểm soát bệnh tật tỉnh Cao Bằng
21 Trung tâm kiểm soát bệnh tật tỉnh Hà Nam
22 Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương
23 Bệnh viện Nhi Trung ương
24 Bệnh viện Bạch Mai
25 Bệnh viện Phổi Trung ương
26 Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên
27 Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ
28 Bệnh viện Đa khoa tỉnh Ninh Bình
29 Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thanh Hóa
30 Bệnh viện Thanh Nhàn
31 Bệnh viện Đa khoa Hồng Ngọc
32 Bệnh viện Medlatec
33 Bệnh viện Đa khoa Đức Giang
34 Bệnh viện 103
35 Bệnh viện 108
36 Bệnh viện Quân y 110
37 Viện Y học dự phòng Quân đội
38 Trung tâm chẩn đoán Thú y trung ương
39 Chi cục Thú y vùng II
40 Chi Cục Thú Y vùng III
41 Trung tâm Nhiệt đới Việt – Nga

Khi nào nên thực hiện xét nghiệm kháng nguyên, kháng thể?

 

Xét nghiệm kháng nguyên, kháng thể được bác sĩ chỉ định khi nghi ngờ bạn có dấu hiệu hoặc triệu chứng của bệnh tự miễn hệ thống. Cụ thể những người này sẽ có dấu hiệu như:

  • Mệt mỏi kéo dài;
  • Sốt nhẹ;
  • Đau giống viêm khớp ở một hay nhiều khớp;
  • Ban đỏ (trong bệnh lupus, ban đỏ dạng cánh bướm trên mặt);
  • Da nhạy cảm với ánh sáng;
  • Rụng tóc;
  • Đau cơ;
  • Tê hay châm chích ở bàn tay hay bàn chân;
  • Viêm và tổn thương nhiều cơ quan và mô, bao gồm thận, phổi, tim, nội tâm mạc, hệ thần kinh trung ương, và các mạch máu.

Bên cạnh đó để chẩn đoán các bệnh như viêm khớp dạng thấp, lupus ban đỏ hệ thống, viêm đa cơ, xơ cứng bì, hội chứng Sjogren, xét nghiệm kháng nguyên kháng thể cũng sẽ được hiện để chẩn đoán chính xác nhất bệnh.

Trả lời